GV Sinh Học
Member
Trên cây ở hình bên có nhiều loài cùng sinh sống, tất cả các sinh vật đó có được gọi là quần xã sinh vật không?Câu hỏi Mở đầu trang 141 SGK sinh học 12 Kết Nối Tri Thức
Người ta thu thập các loài động vật từ nhiều nơi khác nhau rồi đem nuôi nhốt chung ở một địa điểm nhất định như vườn thú Hà Nội. Tập hợp các loài động vật đó có được gọi là quần xã không? Giải thích.Câu hỏi 1 trang 142 SGK sinh học 12 Kết Nối Tri Thức
Hãy lấy một ví dụ về quần xã sinh vật và giải thích tại sao em gọi đó là quần xã.Câu hỏi 2 trang 142 SGK sinh học 12 Kết Nối Tri Thức
Nêu các đặc trưng cơ bản của quần xã.Câu hỏi 1 trang 145 SGK sinh học 12 Kết Nối Tri Thức
Quan sát Hình 26.3 và cho biết quần xã nào đa dạng hơn. Giải thích.Câu hỏi 2 trang 145 SGK sinh học 12 Kết Nối Tri Thức
Quan sát Hình 26.5c, xác định loài nào có lợi, loài nào không có lợi cũng không bị hại.Câu hỏi 1 trang 147 SGK sinh học 12 Kết Nối Tri Thức
Phân biệt mối quan hệ cộng sinh với quan hệ hợp tác.Câu hỏi 2 trang 147 SGK sinh học 12 Kết Nối Tri Thức
Vì sao loài ngoại lai thường tác động tiêu cực đến các loài bản địa?Câu hỏi 1 trang 148 SGK sinh học 12 Kết Nối Tri Thức
Lấy ví dụ về sự tuyệt chủng của một loài sinh vật do hoạt động khai thác quá mức của con người.Câu hỏi 2 trang 148 SGK sinh học 12 Kết Nối Tri Thức
Trong một ô nghiên cứu diện tích 6,6 ha ở rừng nhiệt đới Malaysia, có 71 loài thực vật. Một ô nghiên cứu có diện tích tương đương ở khu rừng rụng lá của Michigan chỉ có 51 loài. Hãy phân tích nguyên nhân dẫn tới sự khác biệt này.Câu hỏi Luyện tập và vận dụng 1 trang 149 SGK sinh học 12 Kết Nối Tri Thức
Khi nghiên cứu cấu trúc của một quần xã, một bạn học sinh đã xác định được 6 loài thực vật với với độ phong phú tương đối của mỗi loài như sau: Alternanthera ficoidea: 5%, Cardamine hirsuta: 3%, Dicliptera chinensis: 70%, Amaranthus spinosus: 15%, Ageratum sp.: 2%, Ammannia baccifera: 5%. Hãy xác định vai trò sinh thái của loài Dicliptera chinensis.Câu hỏi Luyện tập và vận dụng 2 trang 149 SGK sinh học 12 Kết Nối Tri Thức
Trong các vườn cây ăn quả, kiến đen tha rệp từ các lá già sang lá non và ăn đường do rệp bài tiết, rệp lấy chất dinh dưỡng từ cây. Hãy xác định mối quan hệ sinh thái của mỗi cặp sinh vật dưới đây và giải thích.Câu hỏi Luyện tập và vận dụng 3 trang 149 SGK sinh học 12 Kết Nối Tri Thức
a) Kiến đen và rệp.
b) Rệp và thực vật.
c) Kiến đen và thực vật.
Last edited by a moderator: